Mẫu Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra được ban hành kèm theo thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25 tháng 8 năm 2014 được quy định như sau:
1. Mẫu Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra:
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT ngày……. tháng…… năm……….)
[01] Kỳ tính thuế: tháng…….năm ……….
[02] Tên người nộp thuế:…………
04] Tên đại lý thuế (nếu có):………

Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
STT
Tên người mua
Mã số
thuế người mua
Mặt hàng
Doanh số
bán chưa có thuế
Thuế GTGT
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra (*): ……
Tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT (**): …………..
Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra (***): …………
Xem thêm: Hộ kinh doanh cá thể có cần phải có hóa đơn đầu vào không?
Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai./.
…….Ngày…….. tháng……….năm………
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên:………
Chứng chỉ hành nghề số………….
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)
__________________________
Cách lập bảng thống kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra
Ghi chú:
(*) Tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra là tổng cộng số liệu tại cột 8 của dòng tổng của các chỉ tiêu 1, 2, 3, 4.
(**) Tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT là tổng cộng số liệu tại cột 8 của dòng tổng của các chỉ tiêu 2, 3, 4.
(***) Tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra là tổng cộng số liệu tại cột 9 của dòng tổng của các chỉ tiêu 2, 3, 4.
2. Hướng dẫn lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra:
Bước 1: Điền đầy đủ thông tin các hóa đương theo từng nhóm thuế suất
Xem thêm: Công ty con ký hợp đồng với công ty mẹ có được xuất hóa đơn không?
Phần 1: Hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Phần 2. Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 0%:
Phần 3. Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 5%:
Phần 4. Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10%
Kế toán cần tách biệt doanh thu chưa thuế (cột 8) và thuế GTGT tương ứng (cột 9).
Bước 2: Tính các loại tổng doanh thu
Tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra: bằng tổng số liệu ở cột 8 (dòng tổng các chỉ tiêu 1,2,3,4)
Tổng doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra có thuế GTGT: bằng tổng số liệu cột 8 (dòng tổng các chỉ tiêu 2,3,4)
Xem thêm: Xuất hóa đơn trong trường hợp trả lại hàng bị lỗi
Với tổng số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra: bằng tổng số liệu cột 9 (dòng tổng các chỉ tiêu 2,3,4)
Ví dụ:
BẢNG KÊ ĐẦU VÀO QUÝ 4 NĂM 2022
STT
Ngày tháng
Số HD
MST
Tên công ty
Nội dung
Số tiền chưa VAT
Thuế suất
Tiền VAT
Tổng tiền
1
10/25/2022
2
10/12/2022
3
10/4/2022
4
10/28/2022
8%
5
10/25/2022
6
10/14/2022
8%
7
10/24/2022
8%
8
10/26/2022
8%
9
10/31/2022
8%
10
10/11/2022
8%
11
10/11/2022
10%
12
10/12/2022
10%
13
10/31/2022
10%
14
10/20/2022
15
10/18/2022
16
10/31/2022
17
10/29/2022
18
10/24/2022
19
10/4/2022
20
10/28/2022
8%
21
10/14/2022
8%
22
10/7/2022
8%
23
10/31/2022
8%
24
10/17/2022
25
10/4/2022
8%
26
10/20/2022
10%
27
10/20/2022
8%
28
10/16/2022
8%
29
10/5/2022
8%
30
10/19/2022
8%
31
11/4/2022
32
11/8/2022
33
11/14/2022
10%
34
11/18/2022
10%
35
11/18/2022
8%
36
11/19/2022
8%
37
11/25/2022
8%
38
11/21/2022
39
8%
TỔNG
3. Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra là gì?
– Hóa đơn là chứng từ kế toán do người bán lập ra, người bán ở đây là tổ chức, cá nhân bán hàng, cung cấp dịch vụ lập và ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật. Hóa đơn được thể hiện theo hình thức hóa đơn điện tử hoặc hóa đơn do cơ quan thuế đặt in.
+ Thời điểm lập hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền
+ Thời điểm lập hóa đơn đối với cung cấp dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cấp dịch vụ có thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ thì thời điểm lập hóa đơn là thời điểm thu tiền
– Chứng từ là tài liệu dùng để ghi nhận thông tin về các khoản thuế khấu trừ, các khoản thu thuế, phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật quản lý thuế. Chứng từ gồm chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, biên lai thuế, phí, lệ phí được thể hiện theo hình thức điện tử hoặc được đặt in, tự in
+ Thời điểm lập chứng từ là tại thời điểm khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, thời điểm thu thuế phí, lệ phí, tổ chức khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, tổ chức thu thuế, phí, lệ phí phải lập chứng từ, biên lai giao cho người có thu nhập bị khấu trừ thuế, người nộp các khoản thuế, phí, lệ phí.
Có thể thấy, hóa đơn thường được dùng để ghi nhận thông tin bán hàng còn chứng từ dùng để ghi nhận thông tin thuế được khấu trừ, các khoản phí và lệ phí đã đóng.
Xem thêm: Hóa đơn không ghi tên công ty có được khấu trừ thuế giá trị gia tăng không?
Vậy bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra là gì?
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra là một bảng để tổng hợp lại tất cả các hóa đơn, chứng từ do doanh nghiệp xuất ra trong kỳ, phân loại chi tiết theo mức thuế suất giá trị gia tăng và từng loại mặt hàng
Bảng kê này giúp doanh nghiệp thống kê lại danh sách hoá đơn, dòng tiền bán ra trong kỳ, từ đó xác định được số tiền bán ra để hoàn thành tờ khai thuế giá trị gia tăng.
Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:
Thông tư 119/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 156/2013/TT-BTC, thông tư số 111/2013/TT-BTC, thông tư số 219/2013/TT-BTC, thông tư số 08/2013/TT-BTC, thông tư số 85/2011/TT-BTC, thông tư số 39/2014/TT-BTC và thông tư số 78/2014/TT-BTC để cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính về thuế
Chuyên mục: Biễu mẫu
Nhớ để nguồn bài viết: Mẫu Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra của website thcstienhoa.edu.vn